Hiển thị các bài đăng có nhãn Giáo lý Cao Đài. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Giáo lý Cao Đài. Hiển thị tất cả bài đăng
Chủ Nhật, 7 tháng 11, 2021
Chủ Nhật, 25 tháng 7, 2021
Thứ Năm, 22 tháng 7, 2021
Thứ Năm, 1 tháng 7, 2021
Thiên Chúa đến trong kỳ ba
1. Hai ngàn năm trước Chúa giáng sinh nơi trời tây,
Bao người vui sướng đón Chúa đến một mùa đông,
Chuộc tội hình, chịu đóng đinh trên thập giá,
Cho công nghĩa cuộc đời, sứ mạng này, Cha Trời Thiên Chúa truyền trao.
Thứ Tư, 23 tháng 6, 2021
Tiểu sử Thánh Tịnh Chiếu Minh Ẩn Giáo
Tiểu sử Thánh Tịnh Chiếu Minh Ẩn Giáo
I/ Giai đoạn 1930 – 1953 : thành lập Chiếu Minh Đàn
Cách nay 19 năm, năm Bính Dần ( 1926) , Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế đã chính thức mở nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tại miền Nam Việt Nam có danh hiệu là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, tên thường gọi là Đạo Cao Đài với tôn chỉ “Tam Giáo Qui Nguyên Ngũ Chỉ Phục Nhứt” để tận độ vạn linh sanh chúng trong thời hạ ngươn mạt kiếp này.
Thứ Năm, 17 tháng 6, 2021
TÍNH MỆNH SONG TU
Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ phiên dịch
Về phương diện tu trì, tất cả các môn phái Đạo Lão đều chủ trương TÍNH MỆNH SONG TU. Vậy chúng ta cần nghiên cưú vấn đề.
Trong chương này, ta sẽ lần lượt khảo sát:
1. Tính Mệnh là gì?
2. Thế nào là Tu Tính?
3. Thế nào là Tu Mệnh?
4. Thế nào là Tính Mệnh Song Tu?
VŨ TRỤ - LOÀI NGƯỜI - VẠN VẬT và TIẾN HÓA THĂNG HOA
Thuở chưa địng nên Ngôi Trời Đất,
Khoảng không gian mịt mịt mờ mờ,
Hồn nhiên một khối ban sơ,
Dần dần luân chuyển gồm cơ nhiệm mầu.
Thứ Ba, 15 tháng 6, 2021
Chơn Lý Của Vạn Linh Sanh Chúng
Thi:ĐỘNG lòng Tiên Phật xuống phàm gian,ĐÌNH hội Quần-Tiên mấy lối nhàn,TIÊN bút rải gieo lời chánh lý,TRƯỞNG thành gắn gỏi lịnh Trời ban.
Đức Tài Tương Đối
ĐỨC TÀI TƯƠNG ĐỐI
Thi:VÔ trần bất nhiễm phản Bồng-Non,DANH vị mà chi với thế mòn,TIÊN bút triết minh đời khả học,TRƯỞNG thành tâm Đạo lập tâm tròn.
Thuyết Đổi Thay Tư Tưởng
THUYẾT ĐỔI THAY TƯ TƯỞNG
Thi:Công hầu VÔ vị cõi trần ai,Đạo chánh DANH nêu bảng Ngọc-Đài,Nhứt lý TIÊN ban qui chủng loại,Tâm thành TRƯỞNG giáo cứu ra ngoài.
Bần-Đạo chào chư sĩ-tử.
Thứ Bảy, 12 tháng 6, 2021
NHỨT CHUYỂN ĐẾN NGŨ CHUYỂN
Châu Minh, 20-2 năm Đại Đạo 36 Tân Sửu, 5-4-1961)
NHỨT CHUYỂN ĐẾN NGŨ CHUYỂN
Bài:
Trong tam thừa phân ra cửu chuyển,
Đạo vô vi thực hiện bền lòng,
Mới là kết quả kỳ công,
Kềm tâm định tánh, rửa lòng sạch trong.
Thứ Tư, 9 tháng 6, 2021
Tam-Thi Cửu-Cổ
Tam-Thi Cửu-Cổ
Còn cái hại của Tam-Thi ở' trong thân mình kêu là Tam-Ðộc.
- Thần-Thượng-Thi. : là Bành-Cứ cai quản người lành dữ chốn Thượng -Tiểu-Ải (Ngọc-Chẩm)
-Thần-Trung-Thi : là Bành-Chập cai-quản người lành dữ chốn Trung-Tiêu-Ải ( Giáp -Tích)
-Thần-Hạ-Thi : là Bành-Kiều cai-quản người lành dữ chốn Hạ-Tiểu-Ải (Vĩ-Lư)
LUYỆN ĐƠN
Tạo Hóa: Là sanh cơ trong thân ta. Người do cơ này mà sanh hình.
TU ÐƠN LUYỆN ÐẠO
Gieo rãi cùng Thiên Ðạo cứu dân,
Lo lường đến Hội Long Vân ;
Ra thi công quả tranh phần vị ngôi.
Thứ Ba, 8 tháng 6, 2021
Đức Khổng Tử với Đạo Cao Đài
Thời Nhị Kỳ Phổ Độ, Đức Khổng Tử là Giáo chủ Nho Giáo. Đồng thời với Đức Phật Thích Ca, Giáo chủ Phật giáo và Đức Lão Tử Giáo chủ Tiên giáo. Thời Tam Kỳ Phổ Độ, Đạo Cao Đài thờ cả ba vì Gíao chủ nầy với ý nghĩa ” Qui Nguyên Tam Gíao “
Đạo Lão trong Cao Đài
Từ Chơn
Triết lý Đạo Cao Đài đặt nền tảng trên nguyên tắc Tam Giáo Qui Nguyên Ngũ Chi Phục Nhất, tạm dịch: xem mọi tôn giáo trên hành tinh này là một. Dù vậy nhưng triết lý của ba tôn giáo Phật, Lão, Khổng vẫn đóng góp phần quan trọng hơn là những tôn giáo khác trong triết lý Cao Đài. Lý do có lẽ là đạo mở tại Việt Nam, một quốc gia thuộc Châu Á vốn đã thấm nhuần truyền thống của ba tôn giáo này từ lâu. Trong bài này kính mời quý đọc giả nghiên cứu khái quát về Đạo Lão cùng những ảnh hưởng quan trọng trong Đạo Cao Đài.
Ẩn ý của Chúa Jesus dưới ánh sáng của triết lý Cao Đài
(Trích Chúa Jesus và Cao Đài – Từ Chơn )
Khởi
Đã sắp vào mùa Giáng Sinh 2020, tín đồ Cao Đài trên toàn thế giới cùng toàn thể nhân loại vui mừng chào đón một ngày lễ lớn. Nhân dịp này nhớ lại, cũng vào một đêm Giáng Sinh cách đây chín mươi sáu năm, Thượng Đế Chí Tôn (tín đồ Thiên Chúa gọi là Đức Chúa Trời) đã giáng cơ tại một đất nước nhỏ bé là Việt Nam để tuyên bố khởi đầu một kỷ nguyên mới: Tam Kỳ Phổ Độ.
PHÂN BIỆT GIỮA “DANH TA” và “NGAI TA”
TỪ CHƠN
Mọi tín đồ Cao Đài đều biết đoạn thánh ngôn “Buổi Bạch Ngọc Kinh và Lôi Âm Tự lập pháp Tam Kỳ Phổ Độ, Quỷ Vương đã khởi phá khuấy chơn đạo. Đến danh Ta nó còn mượn, duy ngai Ta nó chẳng dám ngồi mà thôi”. (Lời dạy của Đức Chí Tôn trong lần cầu cơ ngày 22/8/1926 – TNHT).
Thứ Hai, 7 tháng 6, 2021
Ý THỨC HỆ CAO ĐÀI (tiếp theo)
5.11. Thánh giáo
“Chư hiền đệ, hiền muội có nghĩ gì về giáo thuyết hay ý thức hệ Cao Đài?
“Hỡi chư hiền đệ muội, có sự đánh mất vật chất hay tiền tài nào nguy hại bằng sự đánh mất ý thức hay tâm hồn?
Ý THỨC HỆ CAO ĐÀI (tiếp theo)
5. Tìm hiểu thánh giáo Đức Lý Giáo Tông
5.1. Thánh giáo
“Nhân sự hiện diện đông đủ của chư hiền đệ, hiền muội hôm nay, Bần Đạo cũng nêu một vài điều cần cho cơ Đạo hiện hữu để giúp phần nào cho chư hiền tu thân hành đạo, lập công bồi đức.”
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
Sau trước nếu một lòng tự quyết,
Thì đạo, đời, muôn việc do ta,
Chánh tâm thành ý đó là,
Tu thân xử thế tề gia vẹn toàn.
Lỡ một kiếp đâu còn cơ hội,
Trễ một ngày khó đổi ngàn vàng,
Đừng rằng thế sự đa đoan,
Ví như một giấc mộng tràng rồi thôi.
10 phút tìm hiểu ĐẠO CAO ĐÀI .
Tác giả: Đào Công Tâm (Bản PPS) Dương Trọng Thu biên tập lại theo Google Slides